Cảm sốt, đau đầu, cảm lạnh rất dễ gặp hằng ngày, trong mỗi gia đình, việc những bài thuốc nam sẵn có, dễ kiếm sẽ giúp sử lý trong những trường hợp đơn giản.
Trong mỗi bài viết chúng tôi đều thêm hình ảnh những loại thảo dược ít gặp, hoặc bằng cái tên khác để mọi người có thể dễ dàng tìm kiếm và dùng tại nhà. Phần mở ngoặc là tên thường gọi trong sinh hoạt hằng ngày.
Bài 1 Bột Tía Tô Hương Phụ
Nguyên Liệu
Hương phụ (chế) | 240g |
Tía tô | 320g |
Trấn bì <Là Vỏ Quýt thái Nhỏ Phoi Khô> | 120g |
Bạch chỉ | 160g |
Cam thảo | 80g |
Sinh khương<củ gừng> | 40g |
- Trần bì ủ mềm cạo bỏ cùi trắng, thái nhỏ phơi khô.
- Bạch chỉ, Cam thảo, Sinh khương thái lát mỏng phơi khô.
- Hương phụ, Tía tô sấy khô.
- Tất cả các vị tán bột mịn, trộn đều.
Bạch Chỉ
- Trẻ em: 5-10 tuổi mỗi lấn dùng 4 – 6g
- 11-16 tuổi mỗi lần dùng 6 – 8g
- Người lón: Mỗi lần dùng 10 – 16g
- Các vị hâm với nước sôi, gạn nưởc uống. Ngày uống 2 lần (sáng, chiểu). Nếu uống bột thi giảm liểu xuổng một nửa.
Kiêng Kị
Các chất tanh, mỡ.
Trường hợp cảm sốt cao, mê sảng, có mồ hôi, khát nước không dùng.
Bài 2 Viên Hoạt Thạch Phèn Chua (Còn gọi là thuốc phong trăng)
Bạch phàn (phèn chua) | 400g |
Hoạt thạch | 600g |
Địa liền | 400g |
Long não<bột kết tinh của cây gỗ, lá long não> | 200g |
Địa Liền
Cảm sốt, nhức đấu, đau mình, nhức xương, hắt hơi, trong ngưài cảm thấy nặng nề khó chịu, gai rét, sợ lạnh, sợ gió không ra mố hôi.
Cách dùng – liều lượng
Hoạt thạch rây lấy bột mịn, phần to còn :ạì đem tán mịn rồi thuỷ phi.
Long não nghiền thành bột.
Địa liền sấy khô tán bột mịn.
Dành lại một ít bột Hoạt thạch để làm ảo. Tất cả các vị nghiến nhỏ rây lấy bột mịn trộn đều luyện vối hồ nếp làm viên hoàn bằng hạt đậu xanh, áo bằng bột hoạt thạch, sấy khô ở nhiệt độ 40 – 50“C.
Trẻ em: Dưới 5 tuổi mỗi lần uống 1 – 2 viên 5-10 tuổi mỗi lần uống 2-4 viên Trên 10 tuổi mỗi lẩn uống 4-6 viên
Ngưòi lốn: Mỗi lần uổng 6-10 viên
Uống với nước nóng, ngày 2 lần (sáng, chiểu). Uống xong nằm đắp chăn cho ra mồ hôi. Ra mố hôi thi ngừng thuốc.
Kiêng kỵ
Không ăn các chất sống lạnh
Trường hợp ngoại cảm phong hàn, trong có săn thấp nhiệt hoặc trường hợp sốt cao mê man, mồ hôi ra nhiều không dùng.
3. KINH TÔ THANG
Bạc hà 8g
Kinh giới 4g
Tía tô 6g
Bạch chỉ 6g
Sài hồ 8g
Quế chi 6g
Hành tươi 3-4 tép
Chủ trị:
Các chứng ngoại cảm
Cách dùng – liều lượng:
Các vị cho vào 400ml nước, sắc lấy 100ml nước thuốc. Uống 1 lần lúc thuốc còn ấm. Uống xong nằm đắp chân ra mồ hôi. Ra mổ hôi ngưng thuốc, lau khô mồ hôi, tránh gió lùa.
4. BẠCH HƯƠNG THANG
Bạch chỉ 20g
Hương nhu 20g
Cát căn <sắn dây> 20g
Kinh giới 10g
Tía tô 10g
Trúc diệp 10g
Hành khô 3 củ
Chủ trị:
Tứ thời cảm mạo (cảm mạo bốn mùa), sốt có mồ hôi hoặc không có mồ hôi, chảy nước mắt, nước mũi, ho, đau họng.
Cách dùng – liều lượng:
Các vị cho vào 400ml nước sắc lấy 200ml, uống lúc thuốc còn ấm, ngày uống 1 thang.
Trẻ em liều lượng bằng 1/3-1/2 liều người lớn.
CHÈ GIẢI CẢM (chế sẵn gói trà này dùng trong nhà rất tiện)
Lượng cho một gói trà.
tía tô 5g
Kinh giói 6g
Bạc hà 4g
Cam thảo 5g
Xuyên khung 6g
Cát căn(sắn dây) 6g
Bạch chỉ 3g
Chủ trị:
Làm thuốc giải cảm
Cách dùng – liều lượng:
Các vị thuốc thái nhỏ, sầy khô, tán thô. Cho hãm với 1 lít nước sôi, chia uống nhiều lần trong ngày, uống nóng.
Người lớn ngày 1 gói.
Trẻ em tuỳ tuổi dùng 1/3 -1/2 gói.
CHÈ CẢM CÚM
Lượng cho một gói chè
Cam thảo 6g
Cúc hoa 10
Tô diệp 0,3g
Hạ khô thảo 1.4g
Tiểu hổi (sao qua) 2,8g
Trần bì (sao qua) 0,3g
Hương phụ chế 0,6g
Hoè hoa (sao qua) 2,8g
Chủ trị:
Cảm cúm sốt không có mồ hôi
Cách dùng – liều lượng:
Tất cả các vị thuốc thái nhỏ, tán thô, trộn lẫn,
sấy khô
Trẻ em dùng 1/2-1 gói ngày
Người lớn dùng 2 gói ngày.
Hãm với 500ml nước sôi chia uống nhiều lần trong ngày, uống nóng.
Nguồn Nam Y Nghiệm Phương